Những bất lợi khi chưa áp dụng phần mềm quản lý cho doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Rao vặt sinh viên' bắt đầu bởi nafseo, 24/1/22.

  1. nafseo

    nafseo Expired VIP

    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Phần mềm quản lý công ty đã xuất hiện từ lâu, các phần mềm này giúp giải quyết nhiều khó khăn trong việc quản lý công ty, hỗ trợ nhiều nghiệp vụ quan trọng, mang lại nhiều lợi ích đáng kể.

    Dưới đây là 02 khó khăn phổ biến vẫn đang tồn tại đối với các doanh nghiệp chưa triển khai phần mềm quản lý công ty:

    [​IMG]

    1. Tài chính kế toán

    - Hầu hết các công việc liên quan đến kế toán đều được thực hiện trên Excel và một số phần mềm nhỏ lẻ

    - Không liên kết được với nhau như các phần mềm quản lý công ty

    - Báo cáo thống kê phế liệu ở xưởng chuyển lên không kiểm tra được tính chính xác.

    - Chưa theo dõi tình hình thực hiện của các hợp đồng bán hàng.

    - Số lượng hoá đơn rất lớn. Trong khi công việc này lại đang thực hiện thủ công.

    - Kế toán vật tư-hàng hoá mất nhiều thời gian và công sức

    [​IMG]

    >> Xem thêm:
    Hệ thống thông tin quản lý và hệ thống thông tin kế toán


    Mua hàng

    • Chưa có quy trình để yêu cầu,duyệt và chọn nhà cung cấp tốt.

    • Chưa có bộ mã nhà cung cấp thống nhất trong công ty.

    • Chưa có công cụ để quản lý các kho hàng chặt chẽ, trong khi một đơn hàng có thể ở nhiều kho khác nhau
    Bán hàng
    • Hiện nay tổ chức kho chưa rõ ràng. Đa số là kho nằm trong xưởng và xuất đi cho khách hàng và đại lý.

    • Trong các trường hợp công ty không tự vận chuyển hàng thì phòng kinh doanh sẽ thuê đơn vị vận chuyển bên ngoài.

    • Bán hàng qua các cửa hàng, đại lý phân phối chia làm cấp nhỏ hơn. Các cấp nhỏ hơn có thể lấy hàng qua đại lý, có thể lấy hàng qua trụ sở chính. Công ty không kiểm soát được 2 khách hàng đó giống nhau.

    • Chính sách giá đối với khách hàng mua hàng đại lý và công nợ của đại lý khác nhau nên rất khó xử lý
    Quản lý kho
    • Phương pháp tính giá tồn là bình quân gia quyền cuối kỳ

    • Hiện nay đang kiểm soát và nhập số liệu một cách thủ công các kho chưa quản lý xuất nhập tồn một cách linh hoạt.

    • Phòng kinh doanh không kiểm soát được hàng còn thừa, thiếu trong kho.

    • Các nhà máy, phân xưởng chưa tổ chức kho chặt chẽ để dễ dàng quản lý.
    2. Quản lý sản xuất

    - Thông thường 10 ngày lập kế hoạch sản xuất một lần và tùy theo số lượng, yêu cầu thời gian có thể kéo dài tới vài tháng.

    - Thường thì tồn kho ở xưởng nhiều thì có thể bán ra ngoài hoặc có thể dùng để sản xuất. Mỗi sản phẩm tối đa có khoảng 50 chi tiết. Nhận vật tư theo ngày, phát sinh sẽ yêu cầu nhận thêm.

    >> Có thể bạn muốn xem <<

    Giải pháp Erp - Xu hướng mới cho các doanh nghiệp hiện nay

    Phần mềm nông trại: Ứng dụng thuận tiện cho công việc kinh doanh
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này