Trong môi trường làm việc hàng ngày, người lao động thường xuyên đối mặt với rất nhiều rủi ro khác nhau. Giày bảo hộ đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế các nguy cơ tai nạn nghề nghiệp và đảm bảo hiệu suất công việc. Một đôi giày bảo hộ tốt phải là một đôi giày bảo hộ chống trơn trượt đạt tiêu chuẩn. Trong nhiều điều kiện thời tiết và di chuyển khác nhau, giày bảo hộ chống trơn trượt thích hợp với các công việc liên quan đến ngoài trời hoặc hay tiếp xúc với hóa chất, dầu nhớt.... Cùng Vinh Thái tìm hiểu sâu hơn về loại giày bảo hộ chống trơn trượt này nhé! 1. Các nguyên nhân gây trơn trượt Các nguyên nhân gây trơn trượt khá đa dạng: +> Giày bảo hộ không có khả năng chống trơn trượt. +> Nơi tiếp xúc bị dính các chất dễ gây trơn trượt (dầu nhớt, mỡ…). +> Ảnh hưởng thời tiết (mưa gió, băng tuyết….) +> Làm việc trên các sàn nhà làm bằng các chất liệu như: bê tông, gạch men, thép, gỗ, kính, cao su, vinyl…dễ trơn trượt. Môi trường làm việc cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến độ trơn trượt: các công việc làm việc ngoài trời thời tiết khắc nghiệt thay đổi thất thường hoặc các môi trường hóa chất sàn nhà nhiều dầu nhớt. Nếu làm việc trong các môi trường này mà bạn không được trang bị giày bảo hộ chống trơn trượt dễ gây ra các tai nạn nghề nghiệp. 2. Tiêu chuẩn SRC, SRA, SRB là gì? Hầu hết 90% giày bảo hộ lao động đều có đế chống trơn trượt đạt tiêu chuẩn SRC, nghĩa là khả năng chống trượt của đế được kiểm tra trên gạch men được làm ướt bằng dung dịch xà phòng loãng và trên một tấm thép trơn có glycerol. Đế giày bảo hộ King Power đều vượt qua cả hai bài kiểm tra. Không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu (SRA / SRB), mà còn vượt mức đáng kể. - SRA: chống trượt trên sàn đá ceramic - SRB: chống trượt trên sàn thép + glycerine (hóa chất gốc dầu mỡ) Nếu chống trượt trên cả hai loại sàn này thì mới được công nhận SRC (SRC=SRA+SRB). [FONT=sans-serif, Arial, Verdana, Trebuchet MS] ✓✓✓ [/FONT]Đọc thêm bài viết: [FONT=sans-serif, Arial, Verdana, Trebuchet MS]https://truongansafety.com/giay-bao-ho-mui-thep-chong-dap-ngon-tot/[/FONT] 3. Các lưu ý chọn giày bảo hộ chống trơn trượt Ngoài tiêu chuẩn SRC là điều kiện bắt buộc khi chọn giày bảo hộ chống trơn trượt thì một số lưu ý sau cũng giúp bạn chọn loại giày bảo hộ phù hợp và hỗ trợ trong công việc tốt nhất: - Vừa chân: Nên chọn size giày vừa vặn với kích cỡ chân bạn, quá chật hay quá rộng đều gây mất cân bằng hoặc khó chịu khi di chuyển. - Độ cứng của phần đế. Ảnh hưởng đến cảm nhận của của người mang về mặt sàn. Đế càng mềm thì cảm giác về mặt sàn của người mang càng chính xác. - Vật liệu có độ ma sát cao. Có nhiều loại cao su và plastic được dùng làm đế giày dép. Tuy nhiên, trong môi trường công nghiệp (giày dép bảo hộ, chuyên dụng) thì chỉ có một số chất liệu được sử dụng. Đó là vì môi trường công nghiệp có yêu cầu cao về hiệu năng và độ bền. - Thiết kế phần gai của đế giày. Ở mặt sàn khô, sạch thì các gai ở đế giày sẽ không thật sự cần thiết. Nhưng ở mặt sàn có dính nước thì các gai này sẽ phát huy tác dụng. 4. Giày bảo hộ King Power - giải pháp chống trơn trượt King Power là 1 thương hiệu có tiếng trong thị trường giày bảo hộ lao động, gây ấn tượng với nhiều tính năng nổi bật: chống trơn trượt, chống tĩnh điện, chống dập ngón… Không chỉ nổi bật về tính năng, thiết kế của giày bảo hộ King Power cũng rất đa dạng và phong phú với nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau. Người mua có thể thoải mái lựa chọn mẫu giày bảo hộ mình yêu thích mà không lo vấn đề trơn trượt khi sử dụng: [FONT=sans-serif, Arial, Verdana, Trebuchet MS] ✓✓✓[/FONT]Xem thêm bài viết: https://truongansafety.com/top-5-giay-bao-ho-chong-tron-truot-nen-su-dung/