Sinh viên ngành điện được trang bị phòng thực hành 12 tỷ đồng

Thảo luận trong 'Địa điểm du học' bắt đầu bởi thainguyen, 23/11/16.

  1. thainguyen

    thainguyen Expired VIP

    Bài viết:
    1,022
    Đã được thích:
    0
    Trang thiết bị hiện đại cùng các phòng thực hành giả lập giúp sinh viên nâng cao kỹ năng an toàn và quản lý năng lượng.

    Tập đoàn Schneider Electric và trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng (TP HCM) thông qua Quỹ Schneider Electric và các đối tác quốc tế vừa khai trương phòng thực hành “Đào tạo điện” (Green Electrician) thuộc khuôn khổ chương trình “Đào tạo điện - Khởi nguồn cho tương lai xanh”.
    Phòng dành cho sinh viên ngành Điện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong ngành công nghiệp năng lượng tại Việt Nam.
    Ông Yoon Young Kim, Tổng giám đốc Schneider Electric Việt Nam, Myanmar và Campuchia chia sẻ về chương trình này.

    [​IMG] Ông Yoon Young Kim - Tổng giám đốc Schneider Electric Việt Nam, Myanmar và Campuchia phát biểu tại buổi lễ khai trương phòng thực hành “Đào tạo điện”.

    - Phòng thực hành này sẽ giúp ích gì cho quá trình dạy và học của các học viên ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng?
    - Dự kiến mỗi năm, phòng thực hành sẽ đón nhận hơn 500 học viên và
    giáo viên dạy toán giỏi , là sinh viên của trường và thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn, chưa có công việc ổn định. Họ có thể học tập với những thiết bị hiện đại và phương pháp mới lấy thực hành trên tình huống thực tiễn làm trọng tâm. Ngoài các khóa đào tạo về kỹ thuật điện cơ bản, Green Electrician còn hỗ trợ chương trình học chuyên sâu lớp toán chất lượng về sử dụng năng lượng bền vững và quản lý năng lượng.
    Với dự án này, học viên dành 20% thời gian học lý thuyết, 80% thời gian còn lại thực hành trên các thiết bị điện thực tế. Cụ thể, học viên sẽ thao tác với thiết bị điện ở các phòng giả lập theo mô hình những căn phòng trong nhà như phòng khách, ngủ, bếp, vệ sinh và mô hình điện công nghiệp cũng như năng lượng mặt trời… Những giờ học này giúp họ nhận biết tầm quan trọng của an toàn điện, cũng như mức độ tin cậy của các hệ thống trong việc thiết lập công trình dân dụng và thương mại.
    Qua chương trình, học viên được cọ xát, trải nghiệm với những điều kiện thực tế để phục vụ cho nghề nghiệp sau này.

    [​IMG] Một góc phòng thực hành “Đào tạo điện” của Schneider Electric.

    - Tổng vốn đầu tư của phòng thực hành là bao nhiêu, thưa ông?
    - Nếu chỉ tính riêng về mặt con số, chúng tôi đã đầu tư gần 500.000 Euro (khoảng 12 tỷ đồng) vào dự án này, bao gồm toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành chương trình. Đây là sự đóng góp của nhiều đơn vị như Schneider Electric Việt Nam, quỹ Schneider Electric Foundation, quỹ đầu tư DEG cùng đối tác quản lý dự án là tổ chức phi chính phủ quốc tế ASSIST.
     

Chia sẻ trang này