Học lập trình android không thể bỏ qua những kỹ năng này

Thảo luận trong 'Ứng dụng CNTT' bắt đầu bởi quyend832, 21/12/16.

  1. quyend832

    quyend832 Expired VIP

    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Khi các ứng dụng di động ngày càng được sử dụng rộng rãi và cho phép người dùng có thể kết nối với nhau theo nhiều cách, thì công việc của các nhà phát triển ứng dụng ngày càng trở nên quan trọng trong một nền kinh tế toàn cầu, và từ đây lập trình viên android trở thành giấc mơ của bao nhiêu người trẻ.

    Là 1 lập trình viên android, bạn phải có những kĩ năng sống còn với nghê. Trong đó, chia ra 2 loại chính, kĩ năng cứng và kĩ năng mềm

    • Kỹ năng cứng:
    1. Trước tiên bạn bắt buộc học ngôn ngữ lập trình Java vì đây chính là nền tảng của lập trình Android. Java là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất được sử dụng bởi các nhà phát triển phần mềm hiện nay, vì vậy việc thông thạo nó sẽ giúp bạn hoàn thành tốt công việc, thậm chí vượt ra ngoài nền tảng Android.
    2. SQL: SQL không xa lạ với chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường, với các truy xuất dữ liệu đúng với lệnh truy vấn. Bạn cũng sẽ cần phải tìm hiểu những kiến thức cơ bản của SQL để tổ chức cơ sở dữ liệu trong các ứng dụng Android.
    3. Làm quen và tìm hiểu Android Software Development Kit (SDK) và Android Studio. Android Studio là chương trình chính, nơi mà các nhà phát triển viết code và lắp ráp các ứng dụng của họ từ các gói và thư viện khác nhau. Android SDK bao gồm các đoạn code ví dụ, thư viện phần mềm, công cụ lập trình tiện dụng, và nhiều hơn nữa để giúp bạn xây dựng, kiểm thử, và gỡ lỗi các ứng dụng Android.
    4. Cuối cùng là XML. Những kiến thức cơ bản về cú pháp XML sẽ rất hữu ích trong cuộc hành trình của bạn để trở thành một nhà phát triển Android khi làm những công việc như thiết kế giao diện người dùng (UI) và phân tích dữ liệu lấy từ internet.
    • Kỹ năng mềm:
    1. Đến với nghề mà không có sự đam mê, nhiệt huyết với nghề thật khó gắn bó lâu dài với nghề. Đây là kĩ năng bắt buộc phải có, bất cứ ngành nghề nào cũng vậy
    2. Ham học hỏi là điều cần thiết vì công nghệ luôn thay đổi từng ngày, nếu không ham học hỏi, khoa khát kiến thức, bạn sẽ tụt hậu về sau
    3. Làm 1 ứng dụng không phải làm xong trong khoảng thời gian nhất định, bạn nên kiên trì, nhẫn nại khi đối mặt với khó khăn
    4. Làm việc nhóm: Hãy cảm thấy thoải mái với việc chấp nhận phản hồi về công việc của bạn, ảnh hưởng với các đồng nghiệp, và hợp tác với những người khác để tạo ra sản phẩm đặc biệt.
    Bạn có đầy đủ kĩ năng mềm và đã học qua lập trình Java, vậy bước tiếp theo chính là hãy đến với Khóa học Lập trình Android từ căn bản đến nâng cao thuộc hệ thống khóa học lập trình myclass.vn – đây là Hệ thống khóa học lập trình trực tuyến được tạo ra với tất cả tâm huyết dựa vào những ưu điểm của giáo dục truyền thống kết hợp với những thế mạnh của internet cùng với đội ngũ giảng viên tâm huyết, giàu kinh nghiệm nhằm mang lại những KHOÁ HỌC LẬP TRÌNH chất lượng tốt nhất – Thực tiễn nhất với chi phí thấp nhất cho cộng đồng.

    Học xong bạn có thể:

    1. Xây dựng được nhiều ứng dụng Android thực tế

    2. Có thể tìm hiểu và nắm bắt các kiến thức mới về Android

    Trailer khóa học:


    Đề cương (trích)
    Source Code Khóa Học
    Source code khóa học android căn bản nâng cao

    Chương I : Tổng quan về Android
    Bài 1 : Giới thiệu về hệ điều hành android
    Bài 2 : Cấu hình máy tính & Hướng dẫn download và cài đặt Android Studio phiên bản mới nhất
    Bài 3 : Tìm hiểu cấu trúc thư mục trong android
    Bài 4 : Chạy ứng dụng Android đầu tiên

    Chương II : Hệ thống Layout và View trong android
    Bài 5 : Tổng quan về Layout và View trong android
    Bài 6: Hướng dẫn sử dụng LinearLayout
    Bài 6.1: Hướng dẫn sử dụng LinearLayout (tiếp theo)
    Bài 7 : Hướng dẫn sử dụng RelativeLayout
    Bài 7.1: Hướng dẫn sử dụng RelativeLayout (tiếp theo)
    Bài 8 : Hướng dẫn sử dụng FrameLayout
    Bài 8.1 : Hướng dẫn sử dụng FrameLayout (tiếp theo)
    Bài 9 : Hướng dẫn sử dụng GridLayout
    Bài 9.1: Hướng dẫn sử dụng GridLayout (tiếp theo)
    Bài 10 : Hướng dẫn sử dụng TableLayout
    Bài 10.1: Hướng dẫn sử dụng TableLayout (tiếp theo)
    Bài 11 : Hướng dẫn sử dụng Textview
    Bài 11.1: Hướng dẫn sử dụng Textview(tiếp theo)
    Bài 12: Hướng dẫn sử dụng Edittext
    Bài 12.1: Hướng dẫn sử dụng Edittext (tiếp theo)
    Bài 13 : Hướng dẫn sử dụng Button
    Bài 13.1: Hướng dẫn sử dụng Button (tiếp theo)
    Bài 13.2: Thực hành tổng hợp Button, TextView, EditText
    Bài 14 : Xây dựng giao diện đăng nhập
    Bài 14.1: Thiết kê App máy tính đơn giản
    Bài 14.2: Thiết kê App máy tính đơn giản (tiếp theo)
    Bài 15 : Tự tạo background bằng thư mục drawable
    Bài 15.1 : Tự tạo background bằng thư mục drawable Layer-List (thực hành)
    Bài 15.2 : Tự tạo background bằng thư mục drawable Selector
    Bài 15.3 : Tự tạo background bằng thư mục drawable Selector (thực hành)
    Bài 15.4 : Tự tạo background bằng thư mục drawable Level-List
    Bài 15.5 : Tự tạo background bằng thư mục drawable Level-List ( Thực hành )
    Bài 15.6 : Tự tạo background bằng thư mục drawable transition
    Bài 15.7 : Tự tạo background bằng thư mục drawable transition (Thực hành )
    Bài 15.8 : Tự tạo background bằng thư mục drawable inset
    Bài 15.9 : Tự tạo background bằng thư mục drawable inset ( Thực hành )
    Bài 15.10 : Tự tạo background bằng thư mục drawable clip
    BÀI 15.11 : Tự tạo background bằng thư mục drawable clip ( Thực Hành )
    BÀI 15.12 : Tự tạo background bằng thư mục drawable scale
    BÀI 15.13 : Tự tạo background bằng thư mục drawable scale ( Thực Hành )
    BÀI 15.14 : Tự tạo background bằng thư mục drawable shape
    BÀI 15.15 : Tự tạo background bằng thư mục drawable shape ( Thực Hành )
    Bài 16: Cách sử dụng tài nguyên ( Provider Resource )
    Bài 16.1 : Hướng dẫn xây dựng tính năng đa ngôn ngữ
    Bài 17 : Hướng dẫn giao diện trên đa thiết bị
    Bài 17.1 : Hướng dẫn giao diện trên đa thiết bị ( Thực hành )
    Bài 18 : Hướng dẫn sử dụng CheckBox
    Bài 19 : Hướng dẫn sử dụng RadioButton
    Bài 20 : Hướng dẫn sử dụng SwitchButton
    Bài 21 : Hướng dẫn sử dụng Processbar
    Bài 22 : Hướng dẫn sử dụng RatingBar
    Bài 23 : Hướng dẫn sử dụng Listview
    Bài 24 : Hướng dẫn sử dụng Gridview
    Bài 25 : Hướng dãn sử dụng ScrollView
    Bài 26 : Hướng dẫn sử dụng Tab
    Bài 27 : Hướng dẫn sử dụng webview
    Bài 28 : Hướng dẫn sử dụng ImageView và Image Button
    Bài 29 : Hướng dẫn sử dụng ViewCliper
    Bài 30 : Cách sử dụng hiệu ứng và các loại ( Animate ) trong android
    Bài 31: Bài tập kiểm tra
     

Chia sẻ trang này