Hệ thống cấp nước cho bệnh viện cần đạt tiêu chí gì?

Thảo luận trong 'Rao vặt sinh viên' bắt đầu bởi thangktpm, 4/4/18.

  1. thangktpm

    thangktpm Active Member

    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Nước thải bệnh viện ngoài ô nhiễm thông thường như nước thải sinh hoạt của cán bộ viên chức, của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nước lau sàn nhà, bể phốt của các khu điều trị (ô nhiễm hữu cơ), nước trong mùa mưa còn có thể nhiễm những hóa chất phát sinh trong quá trình chuẩn đoán và điều trị bệnh như các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các đồng vị phóng xạ, các khu xét nghiệm, phòng mổ. Bên cạnh đó, nước thải bệnh viện nguy hiểm về phương diện vệ sinh dịch tễ bởi trong nước thải bệnh viện có chứa các loại vi trùng, động vật nguyên sinh gây bệnh, trứng giun, virut….từ máu, dịch, đờm, phân của người mang bệnh.
    Một nguồn nước sạch đã được xử lý, sẽ được sử dụng vào rất nhiều mục đích khác
    nhau ví dụ như: nước để khử trùng cho các dụng cụ y tế, nước dùng trong các
    phòng ăn, phòng bệnh hay phòng mổ, nước dùng trong sinh hoạt của bệnh nhân,
    cán bộ bác sĩ, y tá tại bệnh viện…

    - Nước được loại bỏ các chất cặn bẩn, vi khuẩn và kim loại nặng độc hại, tạo
    nguồn nước sạch trong, an toàn
    - Tiêu diệt khả năng phát sinh của vi khuẩn trong đường ống dẫn
    - Khử sạch mùi hôi tanh hay hóa chất tồn tại bên trong
    - Nước được làm mềm độ cứng đem đến hiệu quả sử dụng cao
    - Đem đến nguồn nước tinh khiết đến 99%
    - Hạn chế tối đa lượng nước thải trong quá trình lọc
    Với các thông tin trên, chắc hẳn bạn đã có cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống nước cấp cho bệnh viện cũng như vai trò của hệ thống. Để được tư vấn chi tiết hơn và hỗ trợ tối ưu khi có nhu cầu lắp đặt hệ thống xử lý nước tiên tiến này, bạn vui lòng liên hệ với Pikom.

    Xem thêm >>> hệ thống lọc nước tinh khiết
     

Chia sẻ trang này