Vô sinh chắc hẳn là nỗi lòng chung của rất nhiều chị em phụ nữ bị tắc ống dẫn trứng trong hành trình điều trị hiếm muộn. Khi tỷ lệ vô sinh trong xã hội hiện nay ngày càng tăng cao, những tâm sự buồn này lại càng không hề hiếm gặp trong xã hội hiện nay, đặc biệt là với các cặp vợ chồng trẻ. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có rất nhiều nguyên nhân gây ra vô sinh hiếm muộn, tắc ống dẫn trứng là một trong những “thủ phạm” phổ biến nhất. Với chiều dài khoảng 10 cm và chỉ có đường kính trong khoảng 1mm, các ống dẫn trứng có một đầu hở mở vào bụng để đón noãn, đầu còn lại thông với buồng trứng. Mặc dù rất nhỏ nhưng ống dẫn trứng đóng vai trò quan trọng trong việc thụ thai. Ống dẫn trứng là nơi diễn ra sự gặp gỡ giữa tinh trùng và trứng để thụ tinh rồi sau đó sẽ đưa tới buồng tử cung để làm tổ và phát triển. Nói cách khác, ống dẫn trứng là nơi mà thời điểm thụ tinh xảy ra. Nếu ống này bị tắc nghẽn, tinh trùng sẽ không thể gặp được trứng và việc mang thai là không thể trừ khi giải quyết được vấn đề tắc nghẽn này. Nguyên nhân đầu tiên của tắc vòi tử cung đó là do một số chứng viêm nhiễm gây ra. Các chuyên gia chỉ ra rằng vòi tử cung nếu phát bệnh sẽ dẫn tới tắc nghẽn, sẽ mất đi toàn bộ chức năng sinh sản mà gây ra vô sinh. Theo các thống kê chỉ ra rằng, nguyên nhân thường gặp dẫn tới vô sinh thường là các bệnh về vòi tử cung. Vì bộ phận này khá nhạy cảm nhưng lại đóng vai trò rất quan trọng. Các bệnh này chiếm 25% nguyên nhân gây ra vô sinh, trong đó tắc ống thuốc kích dục nữ dẫn trứng là thường gặp nhất. Vì vậy các phương pháp điều trị bệnh tắc vòi tử cung góp phần to lớn đối với cuộc sống của các cặp vợ chồng mắc bệnh, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc cải thiện tình trạng vô sinh hiếm muộn. Do đặc điểm cấu tạo của vòi tử cung như đã đề cập ở trên, nên việc điều trị cho các bệnh nhân tắc vòi tử cung yêu cầu cân nhắc kỹ lưỡng và cần lựa chọn phương pháp phù hợp với tình trạng bệnh lý của bệnh nhân hiện tại. Vì vậy bệnh nhân cần đi đến các cơ sở uy tín để được khám, tư vấn tận tình và đạt được hiệu quả điều trị cao. Hiện nay, với sự tiến bộ của y học hiện đại, có rất nhiều phương pháp điều trị cho bệnh nhân tắc vòi tử cung. Tuy nhiên việc áp dụng hay lựa chọn giữa các phương pháp dựa trên nhiều quan điểm điều trị khác nhau. Trường hợp tắc vòi tử cung hoàn toàn thì thường áp dụng mổ nội soi, qua đó sẽ biết được nguyên nhân, vị trí và có thể xử trí được. Trường hợp tắc vòi tử cung không hoàn toàn thì có thể dùng các biện pháp hỗ trợ điều trị như: dùng thuốc đông y hoặc sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử. Vì vậy bệnh nhân cần được kiểm tra kỹ lưỡng để cân nhắc lựa chọn các phương pháp phù hợp. Đa số việc lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp dựa trên kết quả phim chụp tử cung – vòi trứng kết hợp với tiền sử của bệnh nhân. Hiện nay có ba mức độ can thiệp đang được cân nhắc cho các bệnh nhân tắc vòi tử cung: can thiệp vi phẫu, mổ nội soi hoặc thụ tinh trong ống nghiệm. Phẫu thuật vi phẫu Trường hợp vòi tử cung bị tắc do vi phẫu triệt sản trước đó thì điều trị bằng vi phẫu để giải quyết vấn đề sẽ là lựa chọn ưu tiên. Nhu cầu tái lập sự sinh sản tăng nhanh còn do con cái gặp tai nạn rủi ro (chết đuối, bệnh tật, tai nạn giao thông). Đặc biệt là các trường hợp phụ nữ bị lừa gạt ra nước ngoài làm “vợ”, sau khi sinh đẻ đủ con cho gia đình chồng thì bị ép buộc triệt sản, nay trở về nước muốn có con khi có điều kiện lấy chồng mới. Nối lại hoặc làm thông trở lại vòi tử cung là một lựa chọn đối với các phụ nữ muốn tái lập sự sinh sản sau triệt sản hoặc cắt và thắt vòi tử cung vì những lý do khác, chẳng hạn do viêm nhiễm sinh dục hoặc do các can thiệp ngoại khoa trong phá thai hay phải mổ vì các bệnh phụ khoa (chửa ngoài dạ con, u nang buồng trứng), cũng như các phẫu thuật khác ở tiểu khung trước đây và nay gây dính, tắc vòi tử cung. Việc sử dụng các dụng cụ vi phẫu nhỏ xíu, các kim và mũi khâu nhỏ trong phẫu thuật vi phẫu hạn chế được rất nhiều nguy cơ gây tổn thương cho các tổ chức và mô. Kỹ thuật này cũng được đánh giá là ưu việt so với thụ tinh trong ống nghiệm về mặt sinh học. Do thụ thai tự nhiên nên tỉ lệ thai bất thường là rất ít, tỉ lệ chửa ngoài tử cung chỉ từ 0,5%. Thụ tinh trong ống nghiệm tốn kém hơn rất nhiều nhưng tỉ lệ có thai lâm sàng chỉ từ 25 – 35%. Trong khi đó, vi phẫu nối lại vòi tử cung có chi phí thấp hơn rất nhiều (chỉ từ 3 – 4 triệu đồng tại Việt Nam) mà lại có thể tiếp tục có thai hơn một lần và quan trọng hơn là có thể mang thai tự nhiên. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy thông thường sau khi vi phẫu nối vòi tử cung, thời gian có thai trở lại trung bình từ 4-10 tháng, cá biệt có trường hợp có thai ngay tháng đầu tiên sau khi nối. Tuy nhiên, khả năng sinh sản của chị em còn phụ thuộc vào thuốc kéo dài cuộc yêu lứa tuổi. Với những phụ nữ dưới 30 tuổi, tỉ lệ có thai chiếm khoảng 60%, tuổi từ 31- 35 còn khoảng 50% và tuổi 36- 40 thì tỉ lệ khoảng 20%. Do đó can thiệp sớm càng mang lại hiệu quả điều trị cao cho bệnh nhân. Tuy nhiên một số trường, bệnh nhân lớn tuổi dù có nối lại vòi trứng vẫn không thể thụ thai. Với những trường hợp đã triệt sản, nếu nối lại trước 5 năm thì tỉ lệ có thai đạt hơn 60% và giảm xuống còn 35% khi thời gian có thai sau triệt sản 6-10 năm, từ sau 10 năm trở đi thì khả năng có thai hầu như là không. Kết quả thành công trong vi phẫu rất cao nếu mới triệt sản dưới 3 năm. Người ta cũng dùng vi phẫu để điều trị polyp vòi tử cung ở đoạn kẽ hoặc đoạn eo vòi tử cung. Trước khi có chỉ định nối vòi trứng bằng vi phẫu, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng thông của vòi trứng. Riêng những người mà vòi tử cung bị tổn thương lâu ngày, bị ứ dịch và các bệnh nhiễm khuẩn sinh dục mãn tính bởi các phẫu thuật can thiệp trước đó để lại di chứng xấu đối với vòi tử cung thì phẫu thuật nối vòi tử cung sẽ không được chỉ định. Trong những trường hợp này, bệnh nhân sẽ được tư vấn làm thụ tinh trong ống nghiệm.