Hiện nay việc giảng dạy môn Piano phổ thông tại các trung tâm đào tạo âm nhạc lớn của cả nước là chưa có sự thống nhất về chương trình, giáo trình và nội dung giảng dạy. Mỗi cơ sở đào tạo đều thiết kế một giáo trình riêng trên cơ sở biên soạn lại, đơn giản hóa nội dung chương trình giảng dạy Piano chuyên nghiệp mà chưa có những nghiên cứu và điều chỉnh phù hợp để đáp ứng cho đặc thù từng ngành học. Yêu cầu chuẩn đầu ra cũng như trình độ bắt buộc cho từng năm không được qui định rõ ràng và chặt chẽ. Tiêu chí về thể loại bài thi và kiểm tra còn mang tính hình thức, dễ dãi. Có nơi vẫn chưa có đội ngũ giảng viên chuyên trách, tình trạng dạy kiêm nhiệm cả Piano chuyên ngành và Piano phổ thông đã không thể hiện được tính chuyên nghiệp trong đào tạo, phần nào dẫn đến những quan niệm sai lầm khi xem nhẹ vấn đề giảng dạy Piano phổ thông (mấu chốt là tâm lý của giảng viên và HSSV vẫn cho rằng Piano phổ thông là một môn phụ không cần phải dành nhiều thời gian và công sức để học môn này). Trong chương I chúng tôi cũng đã phân tích sự khác biệt giữa giảng dạy Piano phổ thông với giảng dạy Piano chuyên ngành; đánh giá thực tế vấn đề trang bị kỹ năng Piano phổ thông tại Việt Nam (về giáo trình, PPGD, kết quả đạt được...); so sánh về chương trình giảng dạy môn Piano phổ thông của các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp trong nước với một số nhạc viện nước ngoài..., làm cơ sở đề xuất hướng xây dựng giáo trình riêng phù hợp với đặc điểm của từng ngành học nhằm phát huy vai trò hỗ trợ của Piano đối với vấn đề nâng cao mặt bằng kiến thức cho SVHS âm nhạc chuyên nghiệp.Đánh giá việc dạy đàn piano phổ thông Trong chương 1 chúng tôi đã giới thiệu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu, trình bày khái quát về quá trình du nhập và vai trò của đàn Piano trong đời sống âm nhạc Việt Nam. Cây đàn Piano với những tính năng vượt trội đã trở thành nhạc cụ phổ thông rất cần thiết cho những người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp. Xem thêm các loại nhạc cụ khác cũng được đào tạo tại học viên âm nhạc quốc gia Việt Nam như: đàn ghi ta, đàn violon, đàn organ,... Xem một sô cây đàn piano có giá bán không hề cao, được bán tại Việt Nam Đàn Piano Ritmuller 110R2 A107 Đàn Piano Ritmuller - Upright Piano 56,300,000 VNĐ Casio Privia PX-750 Đàn Piano Casio 19,760,000 VNĐ Đàn Piano Ritmuller 121 RB A111 Đàn Piano Ritmuller - Upright Piano 59,200,000 VNĐ Đàn Piano Ritmuller 121 RB A112 Đàn Piano Ritmuller - Upright Piano 67,900,000 VNĐ Hiện nay việc giảng dạy môn Piano phổ thông tại các trung tâm đào tạo âm nhạc lớn của cả nước là chưa có sự thống nhất về chương trình, giáo trình và nội dung giảng dạy. Mỗi cơ sở đào tạo đều thiết kế một giáo trình riêng trên cơ sở biên soạn lại, đơn giản hóa nội dung chương trình giảng dạy Piano chuyên nghiệp mà chưa có những nghiên cứu và điều chỉnh phù hợp để đáp ứng cho đặc thù từng ngành học. Yêu cầu chuẩn đầu ra cũng như trình độ bắt buộc cho từng năm không được qui định rõ ràng và chặt chẽ. Tiêu chí về thể loại bài thi và kiểm tra còn mang tính hình thức, dễ dãi. Có nơi vẫn chưa có đội ngũ giảng viên chuyên trách, tình trạng dạy kiêm nhiệm cả Piano chuyên ngành và Piano phổ thông đã không thể hiện được tính chuyên nghiệp trong đào tạo, phần nào dẫn đến những quan niệm sai lầm khi xem nhẹ vấn đề giảng dạy Piano phổ thông (mấu chốt là tâm lý của giảng viên và HSSV vẫn cho rằng Piano phổ thông là một môn phụ không cần phải dành nhiều thời gian và công sức để học môn này). Trong chương I chúng tôi cũng đã phân tích sự khác biệt giữa giảng dạy Piano phổ thông với giảng dạy Piano chuyên ngành; đánh giá thực tế vấn đề trang bị kỹ năng Piano phổ thông tại Việt Nam (về giáo trình, PPGD, kết quả đạt được...); so sánh về chương trình giảng dạy môn Piano phổ thông của các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp trong nước với một số nhạc viện nước ngoài..., làm cơ sở đề xuất hướng xây dựng giáo trình riêng phù hợp với đặc điểm của từng ngành học nhằm phát huy vai trò hỗ trợ của Piano đối với vấn đề nâng cao mặt bằng kiến thức cho SVHS âm nhạc chuyên nghiệp.