Công dụng thần kỳ của cây bạch linh với bệnh sa tử cung

Thảo luận trong 'Y học cổ truyền - Phẩu thuật chức năng' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 15/3/18.

  1. ntttrinh1103

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Bài viết:
    576
    Đã được thích:
    1
    Bạch Linh là cây gì?

    Bạch linh một dạng dược liệu được chia làm 4 dạng: Vỏ ngoài gọi là Phục Linh Bì, lớp thứ 2 sau vỏ ngoài gọi là Xích Phục Linh, phần bên trong màu trắng thường được xơ chế thành các khối vuông gọi là Bạch Phục Linh và phần trong cùng gọi là Phục Thần. Phục linh khô có dạng hình cầu, hình khối hoặc hình thoi và có kích thước không đồng nhất, mặt ngoài màu nâu đến đen, có nhiều vết nhăn lồi lõm. thể rắn. Nấm bạch linh không mùi, vị nhạt, cắn vào dính răng
    [​IMG]
    Tên khoa học của Bạch Linh là: Poria cocos (Schw.) Wolf – Polyporaceae

    Bạch linh có vị ngọt, nhạt, tính bình. Có tác dụng vào Phế, Thận, Tỳ, Vị.


    Bạch linh là một trong những thành phần của thuốc Sa tử cung

    Bạch linh phân bố ở đâu?

    Trong một số rừng thông ở vùng khí hậu mát mẻ của nước ta cũng có loại nấm bạch linh này nhưng chưa được nuôi trồng và khai thác. Do đó vị thuốc chủ yếu nhập từ Trung Quốc. Thời gian thu hoặc của loại này từ tháng 7 đến tháng 9. Bạch linh tươi thái miếng và phơi âm can nơi thoáng gió. Tuỳ theo các phần thái và màu sắc của Bạch linh mà có tên gọi khác nhau: Bạch phục linh, Phục linh bì, Xích phục linh, Phục linh khối, Phục linh phiến

    Tác dụng của các dạng bạch linh

    Phục linh bì: Có tác dụng lợi tiểu, trị phù thũng rất tốt

    Xích phục linh: Có tác dụng trị thấp nhiệt (chướng bụng, viêm bàng quang, tiểu vàng, tiểu rắt).

    Bạch phục linh: Dùng chữa bệnh kém tiêu hóa, chứng đầy chướng, bí tiểu hoặc tiểu khó, ho có đờm, ỉa chảy.

    Phục thần: Trị yếu tim, hoảng sợ, hồi hộp, mất ngủ
    [​IMG]
    Thành phần hóa học của Bạch Linh

    Đường (trong đó có pachymose là đường đặc hiệu), chất khoáng, các hợp chất triterpenoid.

    Liều dùng Bạch Linh

    Ngày dùng 6-12g tùy bệnh. Dùng ở dạng thuốc sắc, hoàn hoặc tán. Phối hợp trong nhiều đơn thuốc thuốc khác nhau.

    Những kiêng kỵ khi dùng Bạch Linh

    Âm hư mà không thấp nhiệt thì không nên dùng
    [​IMG]
    Phẫu thuật sa tử cung là gì? và khi nào phải phẩu thuật?

    Phẩu thuật sa tử cung là việc cắt bỏ 1 phần hoặc hoàn toàn tử cung do việc bị sa ra ngoài ân đạo do việc sinh nở, tuối tác và các nguyên nhân khác

    Thông thường có 3 loại phẩu thuật cắt bỏ tử cung:

    Cắt bỏ một phần tử cung: Là chỉ cắt và lấy đi thân tử cung, chừa lại cổ tử cung. Cách này hiện nay rất ít dùng. Vì bệnh loại này có thể chữa khỏi bằng cách uống thuốc Sa Tữ Cung vài tuần là hết bệnh
    Cắt tử cung toàn phần: Cắt bỏ thân tử cung và cổ tử cung. Việc cắt bỏ tử cung là để tránh ung thư về sau. Cái này chỉ dùng cho ung thư, còn sa tử cung thì uống thuốc thôi, không cần cắt bỏ đâu
    Cắt tử cung tận gốc: Phẫu thuật này rất nặng, dành cho một số ung thư đã phát triển lan rộng hoặc tử cung đã sa hoàn toàn ra ngoài âm đạo. Gồm sự cắt bỏ toàn bộ tử cung, vòi trứng, buồng trứng, phần trên âm đạo và nạo thêm các hạch bạch huyết vùng chậu.
    Ảnh hưởng sau khi phẩu thuật sa tử cung như thế nào?

    Trong trường hợp chỉ lấy đi tử cung, để lại phần phụ gồm có buồng trứng và tai vòi thì buồng trứng sẽ tiếp tục hoạt động chế tiết các nội tiết sinh dục nữ cần thiết giống như trước khi cắt tử cung

    Người phụ nữ sau cắt tử cung (chỉ tử cung thôii) sẽ không có các triệu chứng của sụt giảm nội tiết đột ngột (bốc hỏa, mệt mỏi, mất ngủ) như trong trường hợp cắt tử cung và hai phần phụ (buồng trứng và vòi)

    Nguồn: https://satucunghoada.com/


    Xem thêm: Những kiến thức hữu ích về bệnh sa tử cung ở phụ nữ
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này