Cách bóc giấy bạc không bị bong trần nhà

Thảo luận trong 'Địa điểm du học' bắt đầu bởi thanhluantm, 18/12/16.

  1. thanhluantm

    thanhluantm Active Member

    Bài viết:
    588
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay giấy bạc đang được dùng rất phổ biến trong việc dán lên trần nhà nơi đặt bàn thờ để chống đen trần nhà. Sau một vài tháng khi miếng giấy bạc đó bị đen chúng ta sẽ tiến hành bóc miếng giấy bạc đó ra và lắp vào đó miếng giấy bạc mới. Nhưng việc bóc miếng giấy bạc ra thường gây bong trong nhà - tức là lớp bả sơn ở trần nhà sẽ bị bong ra trông rất xấu
    cach-boc-giay-bac-ban-tho
    Bàn thờ bị ám khói đen khi chưa dán giấy bạc
    Và sau khi dán giấy bạc thì bàn thờ nhà bạn sẽ bị bong ra từng mảng như sau nếu như bạn không biết cách bóc giấy bạc ở bàn thờ
    giay-bac-ban-tho
    Bóc giấy bạc bàn thờ
    Nguyên tắc bóc giấy bạc để không bị bong trần nhà:
    - Khi dán giấy bạc nên sử dụng lại băng dính 2 mặt là loại trắng mỏng chứ không nên dùng loại băng dính đen dày có độ dính cao
    - Tuyệt đối không được dùng loại băng dính đen dày để dán giấy bạc
    - Bạn có thể dán 1 miếng giấy dán bếp lên trần nhà sau đó dán giấy bạc đè lên giấy dán bếp đó. Khi đó bạn muốn bóc giấy bạc chỉ cần bóc lớp giấy bạc mà ko bị bong trần nhà
    Hiện nay trên thị trường có loại Tấm chống ám khói bàn thờ sử dụng thay thế cho giấy bạc hoặc giấy bóng kính dán lên trần nhà. cách chống ám khói trần nhà khi thắp hương Ưu điểm của tấm chống ám khói như sau:
    - Tấm chống ám khói sẽ ngăn khói hương ám lên trần nhà
    - Hoa tiết rất đẹp nên không gian thờ nhà bạn sẽ đẹp hơn
    - Lắp 1 lần dùng mãi mãi mà không phải bóc ra như giấy bạc
    - Hoa văn chữ Phúc Lộc Thọ sẽ mang Hạnh Phúc, Tài Lộc và Sức Khỏe đến với gia đình

    Sau khi lắp đặt xong tấm chống ám khói cảm giác đầu tiên sẽ là rất đẹp và có người nói rằng như là cất nóc cho ngôi nhà của các cụ, quá đẹp. Bạn có thể hoàn toàn lắp 1 tấm hoặc bộ 3 tấm chữ phúc lộc thọ tùy theo kích thước bàn thờ nhà bạn.
    Liên hệ tư vấn và lắp đặt tấm chống ám khói bàn thờ miễn phí:
    1. Vật dụng mang vào hay cần hoàn thiện trước khi làm lễ nhập trạch:

    - Bếp (nên hoàn thiện trước).

    - Bàn thờ: Bao gồm các đồ bày trí như bát hương (thường tự bốc bát hương 1-2 tiếng trước khi làm lễ) hay đồ cúng (hoa tươi, quả tươi, nước). Đồ cúng không cần cầu kỳ.

    - Gạo, nước (thường tự lấy ở nhà mới).

    - Đồ dùng tượng trưng (bàn ghế, chổi, chiếu...).

    Khi vào nhà mới, không quan trọng là ai trong gia đình phải cầm vật dụng gì nhưng ai cũng nên có đồ mang vào, không nên đi tay không. Tấm chống ám khói bàn thờ ở Hà Nội Người trong gia đình bất cứ tuổi nào đều có thể vào, không phải kiêng kỵ.
    >> Nên lắp tấm chống ám khói cho bàn thờ không bị đen mà lại đẹp

    2. Vị trí đặt bàn thờ, bếp: Đặt ở nơi sơn tinh đang vượng, như năm nay là sao Bát Bạch, Cửu Tử. Vị trí cụ thể phải tùy theo tọa hướng nhà thực tế đã được thống kê theo bảng sau:
    Tọa hướng Bếp Bàn thờ
    Cấn - Khôn Tây Nam, Đông Đông, Tây Nam
    Dần - Thân Tây Nam, Đông Đông, Tây Nam
    Giáp - Canh Đông, Bắc Tây Nam
    Mão - Dậu Nam, Tây, Đông Đông Bắc
    Ất - Tân Nam, Tây, Đông Đông Bắc
    Thìn - Tuất Đông Bắc, Tây Tây, Tây Bắc
    Tốn - Càn Đông Nam, Đông Đông Nam, Đông

    3. Hướng bàn thờ: Điều quan tâm là "nhất vị nhị hướng", Bán Tấm chống ám khói tức là vị trí bàn thờ đặt ở đâu theo bảng hướng dẫn trên, chứ không phải hướng ra đâu. Chỉ lưu ý hướng bàn thờ không quay thẳng ra cửa, cũng như những nơi mất vệ sinh như nhà kho, wc là được.

    4. Đúng giờ đã chọn thì đun nước để kích hoạt trường khí tốt tại khu bếp. Thắp hương và cắm vào các bát hương, ưu tiên bát thần linh ở giữa cắm trước.
     

Chia sẻ trang này