Du học kém hiệu quả-cơ hội làm việc không cao

Thảo luận trong 'Rao vặt sinh viên' bắt đầu bởi thainguyen, 21/9/16.

  1. thainguyen

    thainguyen Expired VIP

    Bài viết:
    1,022
    Đã được thích:
    0
    Việc sinh viên trong nước sau khi tốt nghiệp không có việc làm không hề mới mẻ, và rất nhiều các bạn du học sinh mang tấm bằng nước ngoài về cũng rơi vào trường hợp tương tự. Họ không lên mặt báo có lẽ cũng vì họ thuộc những gia đình khá giả, bố mẹ lại xin cho con mình vào chỗ nào đó để đi làm.

    Việc học xong ở lại làm việc hay đi làm việc ở nơi khác trên thế giới cũng không hề dễ dàng. Các nhà tuyển dụng toàn cầu có hai tiêu chí hàng đầu, đó là: chứng chỉ tại trung tam tieng han và khả năng giao tiếp, thuyết trình, và sinh viên Việt Nam thường đều bị kém ở cả hai kỹ năng này. Chưa kể, chính sách xã hội và các thủ tục phức tạp khi thuê lao động nước ngoài khiến họ luôn ưu tiên thuê người bản xứ trước. Bên cạnh đó, việc chọn ngành nghề có tính tuyển dụng cao hay là phù hợp với khả năng, sở thích cũng chưa được thực sự ưu tiên do nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan.

    [​IMG]

    Hệ thống trung tam tieng nhat ở nước ngoài, ví dụ như ở Úc, năm lớp 11-12 học sinh đã học phân ban, chọn những môn học cá nhân học sinh thấy có thể học tốt và những môn học phù hợp với sở thích của từng cá nhân. Dù có thể định hướng nghề nghiệp chưa ổn định do học sinh sẽ còn thay đổi khi vào Đại học, thậm chí khi đang học Đại học, việc này cũng làm cho học sinh có những hướng đi nhất định: học sinh quan tâm vào vấn đề gì, làm tốt điều gì thì thường đó cũng là định hướng nghề nghiệp của họ.

    Hơn nữa, hai năm cuối Phổ thông học sinh đã được học theo cách thức gần với Đại học nhất, về mặt kỹ năng. Và như thế, nếu coi kiến thức là phần cứng, kỹ năng là phần mềm, khi học sinh vào Đại học họ đã có thể tập trung vào học cho bản thân mình, để có thể ra làm việc, học cho tương lai và cuộc sống, chứ không chỉ học để chỉ là học, để lấy tấm bằng. Vậy có lẽ mấu chốt của việc đi học Đại học nước ngoài thành công đó là sự chuẩn bị, không chỉ là về mặt tài chính.

    Đó vẫn phải là sự chuẩn bị kỹ lưỡng về ngoại ngữ, về phương pháp học gần nhất với cách dạy và học ở nước ngoài, là nghiên cứu và có chính kiến với các vấn đề xã hội (không chỉ hạn chế ở những đề tài thi IELTS như sự nóng lên toàn cầu…), các sở thích và hoạt động xã hội thật sự (không chỉ để lấy thành tích cho vào CV xin học bổng). Và dĩ nhiên là phải có những nghiên cứu về nghề nghiệp tương lai cho bản thân từ hai góc độ: Ngành nào sẽ mang lại công việc trong lương lai và ngành nào phù hợp và mình có thể làm tốt?
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này